Saturday 21 April 2012

Nhạc lý cơ bản: Bài 10 - GAM - GIỌNG

Gam là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc trong một quãng 8 (từ chủ âm đến chủ âm)
I – II – III – IV – V – VI – VII – (I )
I.GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG
1.Gam trưởng:
Gam trưởng là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:


Nhạc lý cơ bản: Bài 9 - DẤU NHẮC LẠI – DẤU HỒI TẤU KHUNG THAY ĐỔI


1.DẤU NHẮC LẠI:
Khi có thêm yêu cầu phải diễn lại một phần hoặc toàn bài nhạc, người ta dùng thêm dấu hồi tấu. Dấu hồi tấu được ghi 2 lần.

2.KHUNG THAY ĐỔI:
Khi sử dụng dấu nhắc lại, ở lần 2, nếu có sự thay đổi ở những ô nhịp cuối cùng người ta dùng khung thay đổi.

Nhạc lý cơ bản: Bài 8 - CUNG, QUÃNG

1.Cung:


Trong 7 tên nốt, khoảng cách cao độ của chúng không đồng đều nhau, có khoảng cách 1 cung, có khoảng cách nửa cung. Các khoảng cách cao độ được ghi như sau:

Nhạc lý cơ bản: Bài 7 - DẤU NỐI, DẤU LUYẾN DẤU CHẤM DÔI, DẤU CHẤM NGÂN

Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu chấm ngân là những kí hiệu bổ sung để tăng thêm độ dài của âm thanh.
1.Dấu nối thường được sử dụng khi tăng thêm độ dài của nốt nhạc cùng tên nhau.
2.Dấu luyến là kí hiệu dùng để nối cao độ của các nốt nhạc khác tên nhau. Hay nói cách khác, muốn thể hiện một tiếng hát ở hai nốt nhạc khác nhau người ta dùng dấu luyến.
3.Dấu chấm dôi là kí hiệu tăng độ dài của nốt nhạc trong cùng một ô nhịp mà tổng độ dài của các nốt nhạc trong ô nhịp không vượt quá số phách quy định trong ô nhịp được ghi ở số chỉ nhịp. Dấu chấm dôi là một chấm nhỏ nằm ở bên phải nốt nhạc và có giá trị tăng thêm 1/2 độ dài của chính nốt đó.

Nhạc lý cơ bản: Bài 6–NHỊP, PHÁCH.



SỐ CHỈ NHỊP
Số chỉ nhịp ghi đầu bản nhạc, sau khoá nhạc và chỉ ghi một lần ở khuông nhạc đầu tiên (trừ trường hợp có sự thay đổi nhịp)
Số chỉ nhịp trông giống như một phân số
-Số ở trên biểu thị số phách có trong mỗi ô nhịp.
-Số ở dưới biểu thị độ dài của mỗi phách là bao nhiêu (tương ứng với hình nốt nào)
*Một số loại nhịp thông dụng:
* Nhịp đơn
Nhịp đơn: Là nhịp có một trọng âm (phách mạnh) trong một ô nhịp
 Ví dụ: Nhịp 2/4, nhịp 2/8, nhịp 3/4, nhịp 3/8…
Nhịp 2/4:
– Có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ
– Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.
– Thường dùng trong các bài hát thiếu nhi hoặc hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.
 Nhịp 3/4:
– Có 3 phách: phách đầu mạnh, 2 phách sau nhẹ
–  Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.
– Thường dùng trong các bản nhạc mang tính chất nhịp nhàng vui tươi, sinh động. Nhạc múa ở Châu Âu. Chopin hay sáng tác các bản nhạc nhịp 3/4.
 Nhịp 2/8,3/8: là những nhịp đơn gồm một phách mạnh. Mỗi phách tương đương 1 móc đơn.

* Nhịp kép:
Nhịp kép là nhịp có từ 2 phách mạnh trở lên, nó có do 2 hay nhiều nhịp đơn tạo thành.
Ví dụ: Nhịp 4/4, nhịp 4/8, nhịp 6/8, nhịp 9/8…

Nhịp 4/4
– Là loại nhịp kép 4 phách:
  • Phách đầu(mạnh)
  • Phách hai nhẹ.
  • Phách 3 mạnh vừa.
  • Phách 4 nhẹ.
–  Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
 
Nhịp 6/8:
– Là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại.
– Gồm 6 phách:
  • Phách 1 mạnh
  • Phách 2 & 3 nhẹ.
  • Phách 4 mạnh vừa
  • Phách 5  & 6 nhẹ.
– Mỗi phách tương đương một móc đơn.


NHỊP LẤY ĐÀ

Một ô nhịp thông thường thì số lượng phách được qui định bởi số chỉ nhịp (không được ít hơn hoặc nhiều hơn)
Ví dụ: 
Nhịp 2/4: mỗi nhịp (ô nhịp) có 2 phách ứng với 2 hình nốt đen;
Nhịp 3/4: mỗi nhịp (ô nhịp) có 3 phách ứng với 3 hình nốt đen;
Nhịp 6/8: mỗi nhịp (ô nhịp) có 6 phách ứng với 6 hình nốt móc đơn;
...
Tuy nhiên có khi ở ô nhịp đầu, do chủ ý của tác giả, bản nhạc được bắt đầu từ một phách yếu, ô nhịp đó không đủ số phách theo qui định. Ô nhịp đó gọi là nhịp lấy đà.




Nhạc lý cơ bản: Bài 5 - Dấu hóa

Dấu hóa
Trong các bản nhạc, đôi lúc nhạc sĩ sáng tác muốn quy định luôn khi gặp nốt có tên đó thì sẽ thăng (hoặc giáng) luôn hết bản nhạc. Do đó người ta đặt dấu hóa đầu dòng để quy định luôn việc này. Dấu hoá là kí hiệu cho biết sẽ làm thay đổi cao độ của nốt nhạc lên cao hoặc xuống thấp hơn với khoảng cách là 1/2 cung so với vị trí nó đang đứng. Lấy vd: nếu dấu hóa đầu dòng là dấu # ở nốt Fa thì khi đánh trong bản nhạc những nốt nào có tên là Fa (không phân biệt là thuộc khoảng bát độ nào) thì sẽ là Fa #.
Tuy nhiên, không phải muốn đặt dấu # của nốt nào cũng đều được mà bạn phải đặt theo thứ tự. Và từng cách đặt dấu hóa sẽ có cách gọi tên riêng.

Nhạc lý cơ bản: Bài 4 - CÁCH GHI NỐT NHẠC, VỊ TRÍ CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC.

Để việc ghi chép nhạc được đẹp, thống nhất, người ta qui định cách ghi chép các hình nốt nhạc như sau:
1.Cách ghi đuôi nốt không có dấu móc:
-Nốt nhạc quay lên, đuôi nốt viết bên phải.
-Nốt nhạc quay xuống, đuôi nốt viết bên trái.



Nhạc lý cơ bản: Bài 3 - HÌNH NỐT NHẠC, DẤU LẶNG

Để phân biệt độ ngân dài ngắn của âm thanh người ta dùng một số hình nốt nhạc:
Có 7 loại hình nốt nhạc sau:



Thursday 19 April 2012

Violin book: The Real Book Of Blues - 225 Songs (Direct link)


Link Download:

Thế tay cho violin

Dưới đây là thế tay dành cho đàn violin, nó rất có ích cho những người mới bắt đầu học violin.
Bạn có thể dùng thế tay này để làm công cụ ghi nhớ các nốt nhạc trên cần đàn, vị trí đặt tay theo từng nốt nhạc… Chúc các bạn thành công!!!



Backlink tới violin-24h

Tạo backlink miễn phí!!!

Tạo Backlink tự động, đơn giản và nhanh chóng.
Chúc website của các bạn sớm lên top ranking của: Google, yahoo, bing...



copy đoạn code dưới đây vào webstie, blog của bạn.

<!-- Start Backlink Code -->
<a href="http://violin-24h.blogspot.com" target="_blank" title="Backlinks to violin-24h" ><img src="http://img838.imageshack.us/img838/6156/violin24h.png" alt="Free Auto Backlink Exchange Service" width="80" height="15" border="0" /></a>
<!-- End Backlink Code --> 

Backlink to violin-24h

Số người đăng ký càng nhiều, lượng traffic càng khủng.

Wednesday 18 April 2012

Free online violin tuner

Nhạc lý cơ bản: Bài 2 - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

KHUÔNG NHẠC Để ghi lại âm thanh cao thấp, dài ngắn... người ta dùng các kí hiệu ghi nhạc.
Trước đây ở Việt Nam, người ta chưa dùng hệ thống ghi âm trên 5 dòng kẻ như bây giờ mà dùng các âm tượng thanh như tính tình tang..
Lối ghi nhạc trên 5 dòng kẻ đã được phát minh từ đầu thế kỉ XX và được sử dụng ở Việt Nam từ khoảng năm 1929.

Khuông nhạc là hệ thống gồm 5 dòng kẻ và 4 khe nằm song song và cách đều nhau theo phương nằm ngang
Thứ tự của các dòng và khe được tính từ dưới lên trên


Nhạc lý cơ bản: Bài 1 - ÂM THANH


ÂM THANH LÀ GÌ?
Âm Thanh là những tiếng động do các vật thể va chạm với nhau mà tai chúng ta nghe được.
Nói cách khác,âm thanh là một trong những hiện tượng vật lý được tạo ra do chấn động.Vật gây ra chấn động tạo ra âm thanh được gọi là nguồn âm.
Những tiếng động chúng ta thường nghe trong cuộc sống như:tiếng xe chạy,tiếng mèo kêu,tiếng xào xạc của gió,tiếng tíc tắc của đồng hồ..

Wednesday 4 April 2012

Monday 2 April 2012

Nhận dạy violin tại nhà ở Hà Nội



Mình là Khánh, mình nhận dạy violin tại nhà với các bạn ở Hà Nội. Nếu bạn nào co nhu cầu học violin thì Pm cho mình!
ĐT: 01635 175 222

Cấu Tạo Và Đôi Nét Về Lịch Sử Violin

Anh: Violin; Pháp: Violon; Đức: Violine / Geige; Ý: Violino; TBN: Violín; phiên âm tiếng Việt: Vi-ô-lông / Vĩ cầm
Cấu tạo



Cây Đàn Violon Và Cô Nữ Sinh Oxford

“Tôi lại trắng tay, hụt hẫng, và lại muốn quay về nhà. Nhưng rồi tôi nghĩ lại chặng đường đã qua, con đường đầy gai mà tôi đã rẽ ra mà đi, tôi phải đến đích. Tôi đến chỗ tiệm đàn, ông chủ tiệm thông cảm với tôi, nhận hộ chiếu làm vật thế chấp”

Thử tai nghe nhạc và cảm âm của bạn

Bài test chỉ đơn giản thế này thôi: Tất cả gồm 36 bài, mỗi bài gồm 2 đoạn nhạc, nhiệm vụ của bạn là nghe xem 2 đoạn nhạc có giống nhau không, nếu giống thì bạn bấm nút Same còn không thì bạn bấm Different.

Chú ý: Đầu tiên bạn nên chờ cái flash load xong sau đó bấm biểu tượng hình mũi tên cạnh chữ Start test. Sau khi test xong bạn bấm continue

Kết quả bằng tiếng anh, nó sẽ hiện ra sau khi bạn test. Mình tạm dịch kết quả như sau
nếu bạn đạt
Trên 90%: Quá giỏi
Trên 80%: Giỏi
Trên 70%: Bình thường
Trên 60%: Yếu
Dưới 55% : Cái này hơi khó để dịch hihi.

Sunday 1 April 2012

Violin book: First lessons violin (Direct link)

Link download

Bí mật của cây violin độc nhất thế giới

Guarneri del Gesu là một trong những nghệ nhân làm đàn vô cùng nổi tiếng. Ông và Stradivari được ví là Thái Sơn - Bắc Đầu của giới làm đàn violin thế giới.

Đặc biệt, cây Guarneri del Gesu được ông sáng tạo năm 1717 là một kiệt tác độc nhât vô nhị. Cùng với ngón đàn của nữ nghệ sĩ xinh đẹp Sarah Chang, nó đã mê hoặc hàng triệu khán giả.

Kĩ thuật chơi đàn Violin

Cách cầm đàn: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (chinrest). Tay trái cầm vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. Có hai cách chơi đàn là kéo (arco) và gẩy (pizzicato).
Đàn violin không có phím như piano hay guitar nên người chơi phải nhớ chính xác vị trí các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu có thể dùng băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn.

Violin book: Sevcik - School of Violin Technics (book 1)

Link Download

Violin book: CLASSICS Playalong for Violin - Guest Spot (Direct Link)


Link Download

Violin book: Primer for little violinist - Yordanova Yova (Direct link)

Link Download

Violin Book: Solos for Young Violinists - Barbara Barber (Direct link)

Link Download:

Tune violin online

Người Theo Dõi