Tuesday 23 July 2013
Tuesday 16 July 2013
Maia Bang - Violin Method Book 1 - Elementary
Saturday 2 March 2013
Huyền Thoại Về Cây Vĩ Cầm Stradivarius
Stradivarius tên thật là Antonio Stradivari (thường gọi là Stradivarius) (1644-1737), nhà làm đàn violon và violoncelle nổi danh tại Crémone, Italy, học trò của Niccolo Amati (1596-1684). Cây violon đầu tiên của Stradivarius xuất hiện năm 1666 có dán nhãn hiệu của riêng ông, dù khi ấy ông vẫn còn theo học với Niccolo Amati. Cây violon Alard chế tạo năm 1715 là cây vĩ cầm hay nhất thế giới, mang nhãn hiệu Stradivarius. Hai con trai ông, Francesco (1671-1743) và Omobono (1679-1742) cũng kế nghiệp cha trong nghề làm đàn.
Trên thế giới còn khá nhiều những nghệ nhân làm đàn tên tuổi khác, nhưng những cây đàn của Stradivari luôn đứng ở vị trí số một bởi âm thanh tuyệt đỉnh. Trong hàng trăm năm qua, các nhà khoa họa và nghiên cứu cố công tìm hiểu bí mật ẩn chứa sau cây đàn Stradivarius.
Trên thế giới còn khá nhiều những nghệ nhân làm đàn tên tuổi khác, nhưng những cây đàn của Stradivari luôn đứng ở vị trí số một bởi âm thanh tuyệt đỉnh. Trong hàng trăm năm qua, các nhà khoa họa và nghiên cứu cố công tìm hiểu bí mật ẩn chứa sau cây đàn Stradivarius.
Tuesday 26 February 2013
Paganini-Con quỷ với cây vĩ cầm
Nicolo Paganini (1782-1840) là nhà danh cầm và nhà soạn nhạc tài hoa, người Italia, một trong những nhà sáng lập chủ nghĩa lãng mạn trong âm nhạc châu Âu, là bạn của nhiều nhạc sĩ thiên tài đương thời như Chopin, F.Lizt v.v. Mặc dù có nhiều sáng tác đắt giá nhưng ông thường được nhắc tới là một tay chơi vĩ cầm tài ba, một bàn tay của quỷ ban cho.
Từ nhỏ Paganini nổi tiếng là thần đồng âm nhạc ở quê hương. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình lao động nghèo ở thành thị, đông con và sùng đạo. Nhưng chính sự sùng đạo của gia đình vô hình chung là bức tường ngăn cản ông đến với nghệ thuật và cũng ngăn cản ông đến với hạnh phúc gia đình.
Sunday 24 February 2013
Concerto và Concertante
Ngày nay, hầu hết chúng ta chỉ chú ý tới những bản concerto nổi tiếng cho các nhạc cụ độc tấu như các concerto violon, piano của Mozart, Beethoven, hay những tác phẩm của Schumann, Tchaikovsky v.v..Nhắc tới thể loại concerto, có lẽ ai cũng biết đó là những tác phẩm viết cho một nhạc cụ độc tấu cùng dàn nhạc giao hưởng với ý nghĩa là sự thi thố giữa chúng. Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, concerto được phân chia thành các dạng : concerto độc tấu ( một nhạc cụ độc tấu với dàn nhạc ), Concerto grosso ( hai hoặc nhiều nhạc cụ trình tấu với dàn nhạc ) và concerto ripieno ( dàn nhạc thống nhất ). Cuốí thế kỷ XVIII, concerto độc tấu trở thành một thể loại nổi bật với sự trình diễn của những nhạc công có kỹ thuật cao. Trong khi đó, cả concerto grosso và concerto ripieno đều mất đi sự hâm mộ của khán giả. Một vài phương diện của concerto grosso đã được bao hàm trong một thể loại có tên là Symphonie Concertante. Vậy thể loại này có gì khác biệt ?
Tổng hợp thuật ngữ Âm nhạc cổ điển
A piacere (giống như chữ "ad libitum") : Diễn tả tự do
A tempo : Trở về nhịp vận cũ
Acelerando, accel : Diễn tả dần dần nhanh hơn
Ad libitum, ad lib : Cho phép người trình diển dùng tempo (nhịp vận) tùy ý (có hay không có nhạc đệm). Đồng nghĩa với chữ "A piacere"
Thursday 21 February 2013
Light violin pieces the whole world plays (Direct Link)
Saturday 2 February 2013
Historia de la violin (Direct Link)
Thursday 31 January 2013
Bach Complete Works_ Vol 21.1 - Violin Concertos (Direct Link)
Subscribe to:
Posts (Atom)